LEATHER JACKET/ÁO KHOÁC DA – CÂU CHUYỆN CHƯA KỂ.
Đối với đại đa số những bạn trẻ yêu thích thời trang hiện tại – leather jacket sẽ gắn liền với hình ảnh những gã gầy gò của Hedi Slimane dưới triều đại Saint Laurent Paris, cũng như auto phối một chiếc Leather jacket nên phối với 1 quả quần skinny jeans hay biker jeans cùng quả boots. Thực ra thì, Leather jacket phổ biến rộng rãi hơn cả là với chiếc quần jeans xanh truyền thống – Thời trang hiện đại đã biến hóa nó thành các loại quần kiểu trên. Cũng như, leather jacket thường được “gắn” với danh hiệu chiếc áo của “Fuckboi” của “Play Rân” của những dân chơi đồ hiệu – chứ chưa được đào sâu nhiều về các mảng như là Biker hay thậm chí xuất phát của nó lại là từ trong quân đội.
Không thể không công nhận khả năng mà leather jacket mang lại – tại sao xuất hiện rất lâu rồi, nhưng leather jacket luôn là một trong những hot item và được định nghĩa là “Timeless Item” (Những Items vượt thời gian và xu hướng) vì chỉ cần bạn khoác lên mình nó – trông bạn có 1 phần thời trang và đẳng cấp hơn bình thường rồi (cái này mình nói thật 😊) ). Tiếp theo đó là gì, đó là độ “Chơi” – độ “Bền” – Leather/ Da luôn là 1 nguyên liệu với chi phí sản xuất không hề rẻ trong việc sản xuất thời trang, thử so sánh với một chiếc tee bình thường, một quả quần trouser hay 1 chiếc hoodie – làm bằng da là tạo cảm giác “Luxury” hơn rồi đúng không. Chúng ta sẽ nhắc tới về form dáng, một chiếc leather jacket phải đảm bảo các function/tính năng mà nó đảm nhận cần thiết để phục vụ cho việc con người làm ra nó – việc bảo vệ cầu vai, những zip sáng bóng ở các phần cổ, cánh tay cùng các belt điều chỉnh size ở phần waist – quá nhiều thứ để nói. Đó là lí do mà leather jacket tồn tại bền vững và đóng một vai trò quan trọng trong thế giới quan trong.
DA/LEATHER:
Thì đầu tiên tạo giá trị của một sản phẩm thời trang bất kì, chúng ta phải nói tới quá trình tạo ra nguyên liệu cấu thành nó. Da/Leather là một trong những chất liệu cầu kì và có lịch sử trong nền văn minh phát triển loài người. Sử dụng da động vật đã tồn tại từ thời con người còn ăn lông ở lỗ và lấy da động vật còn nguyên phần lông, máu và thịt dính lên để che ấm trong kỉ nguyên Ice age. Nhưng con người là 1 giống loài thông minh, họ nhận ra việc chế biến da để làm các sản phẩm may mặc khác với thời gian sử dụng lâu hơn – thân thiện hơn da với con người (giống như Mứt hay Nước Mắm vậy). Do đó, da thô sẽ trải qua một quá trình chế biến, làm sạch và bảo quản. “Thuộc da” sẽ giúp loại bỏ lông và các phần mỡ động vật dư thừa còn phần trong của da cho phép da trở nên khô và săn chắc, thuốc nhuộm giúp da có thêm phần màu sắc và đúng tone màu mà trang phục ngắm tới – bảo vệ da khỏi các yếu tố côn trùng, mối mọt bên ngoài và giúp da và các sản phẩm là da tồn tại trong nhiều năm mà không bị phân hủy.
Xã hội văn minh hiện đại – người ta đã chế tạo ra nhiều cách xử lí da động vật tân tiến hơn, khử mùi hơn và không làm cho hóa chất làm ảnh hưởng quá nhiều đến chất lượng của da và trải nghiệm của người dùng (Tuy nhiên, mình sẽ không đề cập đến vấn đề đạo đức hay phá hủy cân bằng sinh thái trong bài viết này). Leather trong thời trang ngày càng trở nên phổ biến và sử dụng nhiều hơn.
(Note: Vậy – chúng ta đã nắm sơ qua quá trình về nguyên liệu chính của các Leather Stuff (Ở đây là Jacket) khá là cầu kì và đòi hỏi qua nhiều quá trình, nên giá cao là chuyện bình thường).
Lịch Sử:
Khá nhiều người nhầm lẫn về lịch sử của leather jacket – nhiều người sẽ cho rằng giới thời trang hay giới nghệ sĩ mới là những người đầu tiên sử dụng leather jacket và phổ biến chúng tới thị trường. Nhưng những người đầu tiên được mặc leather jacket lại đến từ quân đội. Trong Chiến Tranh thế giới thứ nhất, các phi công của quân đội Phổ/ Đức đã mặc những chiếc leather bomber jacket để đảm bảo thân nhiệt của con người cũng như tránh các tác nhân về gió và mưa trên độ cao khi lái máy bay. Trong thế chiến thứ hai, quân đội Nga cũng tối ưu việc sử dụng leather bomber jacket vì khả năng giữ ấm, cách nhiệt, bền bĩ và chống nước – những thứ được coi là kim chỉ nam trong military clothing. Màu sắc chủ yếu của leather jacket giai đoạn này màu da bò (Màu Nâu) hoặc màu Olive (màu rêu) tới tận những năm sau đó, màu đen mới trở thành màu chủ đạo của Leather Jacket.
Hết chiến tranh là đến thời hòa bình – nhưng với các quân nhân, việc mặc leather jacket/bomber jacket đã trở thành một thói quen của họ cũng như thể hiện cái niềm tự hào phục vụ cho quân đội. Họ vẫn mặc những leather jacket trên những con motor dã chiến của mình trên đường phố, điều này đã thu hút rất nhiều nam nhân thời điểm đó. Vì đó là biểu tượng của sự nam tính, của sự từng trải, hi sinh và bất khuất – cũng như độ chín của một người đàn ông, nhưng sở hữu một chiếc áo da đến từ quân đội – không phải ai cũng có khả năng (Đấy, leather jacket nam tính thế mà sao giờ nó lại thành biểu tượng của fuckboi, của mấy anh nam không nam, nữ không nữ/ Ếu hiểu). Có cầu thì ắt có cung, niềm cảm hứng từ những quân nhân đã truyền đến nhiều người, nhiều fashion designer và một trong đó là 1 người đàn ông là Irving Schott. Mong muốn biến leather jacket thành một thứ mà một người bình thường có thể mặc.
Irving lập ra một công ty tên là Schotts Bros (based in Nyc/ New York City) và chỉ chuyên về outer wear (đặc biệt là leather jacket). Phiên bản áo da màu đen được Irving thiết kế ra – thân thiện hơn với nam giới (tại 02 màu kia quân đội quá) với design vẫn bám sát bản phục vụ cho các quân nhân, nhưng để đáp ứng tính sử dụng thường xuyên. Chiếc áo da đã được design với đường cắt không đối xứng để người sử dụng có thể dễ dàng xoay chuyển thân người (Da thời đó khá bó và khó vận đông hơn so với vải thông thường), ngoài ra còn add-in thêm 1 chi tiết quan trọng : Zipper (thêm tính năng và độ cool, sự nổi bật của những chiếc zip sáng loáng trên nền bóng da của chiếc áo – ngầu vlol chứ gì nữa).
Ngay lập tức, leather jacket trở thành một những sản phẩm được săn đón. Tất nhiên, không chỉ là áo da – người ta còn inspired về biker nữa (Như mình nói ở trên) – theo hình mẫu các quân nhân ride a bike with a leather jacket – lifestyle này đã stack/gắn liền hình ảnh chiếc áo da với các biker. Một phần – trong quá trình di chuyển, các biker gặp rất nhiều vấn đề về môi trường và thời tiết như gió, mưa, độ ẩm, nắng – còn gì hợp lí 1 chiếc leather jacket. Thời đại hòa bình, hình ảnh quân đội sử dụng áo da đã dần trở thành dĩ vãng mà thay vào đó là các biker (Đó là sự chuyển biến về thế hệ - cũng như quân đội giờ người ta sử dụng những chất liệu tân tiến và nhẹ hơn nhiều).
Nhưng – chiếc leather jacket của chúng ta được một bước đệm lớn chỉ khi chúng được lên màn ảnh. Nghệ thuật thứ 07 là 1 tác nhân quan trọng để đẩy hình ảnh chiếc áo da lên. 1953 – bộ phim The Wild One, Marlon Brando mặc cho mình 1 quả Perfecto (áo da nhà Schotts Bros) cầm đầu một motorcycle gang đã thành biểu tượng của nhiều nam thanh và gây chết đứng trái tim bao nữ tú. James Dean cũng góp phần không kém trong bộ phim Rebel Without A Cause năm 1955. Như mình đã nói, điện ảnh với hình ảnh biker/Leather Jacket đã xây dựng một culture movement/dòng chảy văn hóa đại chúng tiếp cận sau những quân nhân kia và cho người ta hình ảnh gắn liền giữa 2 giới này.
Đúng vậy – hình ảnh chiếc áo da gắn liền với sự nổi loạn và phong trần. Nó mới chỉ chạm tới một phần thị trường cho đến khi thành toàn cầu lúc Rock n Roll thành thứ gì đó nhà nhà cùng nghe, người người cùng nghe. Không chỉ nổi loạn, các Rockstar còn sử dụng leather jacket như 1 outfit/1 item chính của mình trong các phong trào cổ động chống chiến tranh và phản văn hóa thập niên 1960s (Có Steve Mcqueen, The Beatles).
Chưa đủ, leather jacket còn được custome/tùy chỉnh phù hợp với tính cách người mặc. Chúng ta chứng kiến 1 kỉ nguyên nổi loạn và punk-rock đặc sắc với nào là Duran Duran, The Sex Pistols, The Ramones.. với các phiên bản tán thêm đinh và descontruction.
Và nếu đã trở thành một phần của nền văn hóa (Không chỉ thời trang mà là đại chúng) – nó sẽ thành 1 thứ gì đó gần như là vĩnh cửu. Thật vậy, leather jacket đã được sử dụng rất, rất nhiều không chỉ từ các celebs mà đến các khách hàng đại chúng từ năm này qua năm khác vì những thứ mà leather jacket mang lại. Bài viết này còn rất nhiều thiếu sót nhưng sẽ cung cấp cho các bạn được 1 góc nhìn nào lạ lẫm hơn về Leather Jacket hơn là những chiếc áo được mặc đi vào bar mà thôi.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有27部Youtube影片,追蹤數超過10萬的網紅MPWeekly明周,也在其Youtube影片中提到,成軍十四年,樂隊 #ToNick將於九展舉行兩場 #演唱會,門票已沽清;四位成員由大學開始夾band,由天台木板屋到石屎鐵皮屋夾band,音樂創作和生活上也遇過迷茫時期,沿途的路走得並不容易。這兩年疫情關係,所有表演都停頓了,人與人之間的互動變了空白期,變成有人羣恐懼症,他們說首先要去人多地方吸吓人...
「punk culture」的推薦目錄:
- 關於punk culture 在 Facebook 的精選貼文
- 關於punk culture 在 Facebook 的精選貼文
- 關於punk culture 在 CYH Works Facebook 的最佳貼文
- 關於punk culture 在 MPWeekly明周 Youtube 的最讚貼文
- 關於punk culture 在 MPWeekly明周 Youtube 的最佳解答
- 關於punk culture 在 Benny亂買隊長 Youtube 的精選貼文
- 關於punk culture 在 History of the punk subculture - YouTube 的評價
- 關於punk culture 在 Top 10 punk subculture ideas and inspiration - Pinterest 的評價
punk culture 在 Facebook 的精選貼文
FLANNEL / FLANNEL VÀ FLANNEL.
Sản phẩm thời trang một thời được rất nhiều người trẻ sử dụng phổ biến tại thời trang đường phố Việt Nam. Đúng rồi đấy, đó chính là Flannel. Thực ra thì chiếc Flannel không có tội gì, tội là ở chúng ta nhận thức nó như thế nào thôi. Cái danh bị “Châm biếm” bậc nhất Việt Nam và cả thế giới (Nếu ai hay theo dõi meme Fashion nước ngoài đều thấy) cũng do con người mang vào – nhưng Flannel lại có 1 lịch sử vô cùng lâu cũng như tính đa dụng của nó. Các bạn ngày nay hay thấy flannel như thế nào, hay chỉ có 1 kiểu quấn quanh quần như 1 dạng layer á. Nồ nồ, cội nguồn flannel lại liên quan nhiều hơn với tầng lớp lao động công nhân hơn là kiểu luxury, streetwear như ngày nay.
Có thể nói Flannel là một trong những Fashion Icon items của nước Mỹ (Chẳng thế mà người Mỹ lại yêu thích sử dụng Flannel đến vậy) vì khả năng ứng dụng của nó. Từ những người buôn bán tiểu thương, đến những người công nhân, những gã du mục, những gã hipster, những cô em tóc vàng nóng bỏng – tất cả đều yêu thích flannel.
Flannel có nhiều cách gọi khác nhau. Vì xuất xứ của nó lại không phải là từ Mỹ thuần gốc – nó lại bắt nguồn từ xứ lạnh gần như quanh năm là xứ Wales – Vào thế kỉ 16, người ta tìm ra flannel là một loại vải/fabric thay thế tốt hơn cho len khi nó giữ ấm tốt hơn và bền hơn. Flannel là kết quả của quá trình từ một loại sợi được kéo dài và trau chuốt, mịn hơn từ sợi len thô bình thường, được xử lí ở cả hai mặt làm tăng các đầu sợi lên bề mặt vải tạo ra sự mềm và nặng hơn, bền hơn với các loại len thông thường. Do đó, người xứ Wales cực kì yêu thích và phổ biến rộng rãi ra cả nước và flannel trên những con thuyền giao thương đã tới Pháp với tên gọi là Flannelle, Đức là Flanell và cuối cùng là Mỹ Flannel.
Tuy nhiên – hay có một sự nhầm lẫn giữa “Flannel” và “Plaid”. Flannel là Flannel, Plaid là kẻ sọc. Chúng ta thường hay mặc định những chiếc áo shirt kẻ sọc caro là Flannel nhưng thực chất là không phải. Flannel – sẽ là cái tên đề cập tới chất liệu, từ cotton hay sợi len xử lí kia. Còn Plaid chỉ là kẻ sọc, người ta thường nhầm lẫn Flannel là Plaid hay gọi những chiếc áo kẻ sọc là Flannel do mức độ sử dụng design kẻ sọc đỏ và đen quá nhiều khiến nhiều người bị lầm.
Flannel du nhập vào đất Mỹ trong những năm thiên đường Ước mơ của bao người đang trong giai đoạn khai hoang và công nghiệp hóa (1869). Những con đường sắt được tạo ra liên tục, những hầm mỏ khai khoáng mở ra hàng loạt và người ta cần một loại chất liệu vải có thể chịu được khả năng vận động liên tục của con người. Và đó là khởi nguồn của Flannel – Flannel mà các bạn đang mặc bây giờ thời đó người ta sẽ ưu tiên cho việc làm nệm và gối, ga giường.
Cho đến đầu thế kỷ thứ 20, flannel và những bộ áo liền quần trở thành hình ảnh tiêu biểu chính cho những người lao động, giai cấp thống trị nền kinh tế Mỹ lúc đó. Nhanh chóng, flannel trở thành 1 sản phẩm yêu thích và tượng trưng cho sự bền bỉ, lao động miệt mài. Đến thời kì Đại Suy thoái (Great Depression) – Flannel lại càng trở nên được tin dùng nhiều hơn khi nó vừa rẻ, vừa bền và hợp túi tiền. Những gã công sở cũng phải bán đi những bộ vest của mình và tìm tới Flannel.
Vậy – như mình nói, tầng lớp lao động chân tay của Mỹ lúc đó chiếm đa số. Và họ toàn mặc flannel – flannel xuất hiện đầy rẫy trên các poster cổ động cũng như trên khắp đường phố nước Mỹ. Và đó là 1 lí do chính vì sao “Flannel là hình ảnh đại diện của nước Mỹ lúc đó”.
Và Flannel tiếp tục cuộc sống bình dị như những người lao động nước Mỹ cho đến khi những người con nước Mỹ cất tiếng hát về cuộc sống của họ. Đó không phải ai khác chính là thời đại của punk/rock, của những gã ngao du, của những con người xuất thân từ tầng lớp lao động. Đầu năm 1990s, nước Mỹ chào đón các huyền thoại rock bao gồm Pearl Jam và Nirvana. À, nhắc tới Nirvana chúng ta phải nói ai nhỉ? Đúng rồi, Grunge King Kurt Cobain hay một cái tên khác mà ít người biết tới đó là Layne Staley, Kane Cornell... (Mình đã có 1 bài viết riêng về Kurt nên sẽ không nhắc tới nữa).
Tượng trưng cho những con người thấp cổ bé họng, lao động và bị miệt thị - Tiếng Rock bay xa và hơi thở từ các hình tượng thế kỉ, những con người tài năng nhưng bạc mệnh đã truyền lửa và cảm hứng tới những người khác để họ bắt đầu kì yêu thích flannel. Grunge bùng lên và càn quét khắp đất Mỹ, Flannel trở thành một trong những items được yêu thích không chỉ từ những fans cuồng nộ của punk/rock mà trở thành xu hướng, xuất hiện trên các tạp chí thời trang và runway. Ngay sau đó, hippie – culture movement cũng đã coi flannel như 1 items đối trọng để mặc và thể hiện con người của mình, chống lại chiến tranh và sự phân chia giai cấp.
Flannel ngày nay đã trở nên nhẹ nhàng so với bản nguyên gốc. Dễ mặc hơn (Chứ flannel og là nặng với dày lắm nha, gần như là bằng 1 con jacket bây giờ đó) và họa tiết kẻ sọc đã trở thành 1 thứ gì đó gắn liền với flannel. Nếu các bạn yêu thích đồ secondhand – thì những chiếc flannel mà các bạn cop được từ Mỹ, Nhật hay bất cứ đâu mà ở tầm bình dân hoặc no-brand, các bạn đều nhận ra là nó rất dày và ấm (Vì sao các bạn đọc bài cũng biết).
Còn cái kiểu bó áo ở ngang lưng lại xuất thân từ dân hippie, hay dân trượt ván. Đơn giản là họ thấy nóng, họ buộc áo quanh lưng cho mát vậy thôi chứ thời đó không có layer lay ủng gì hết. Sau này nhiều người lấy cảm hứng và ra các phối đồ dựa trên cảm hứng đó. Chứ không phải là có thực sự một quy chuẩn kép là flannel phải buộc bụng đâu. Thực ra flannel có rất nhiều cách để mix and match cùng.
Mong qua bài viết này, các bạn sẽ có 1 cái nhìn mới hơn về “Chiếc áo meme tại Việt Nam” này.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
punk culture 在 CYH Works Facebook 的最佳貼文
龐克教你的事,DIY自己動手做#大腸王#ホルモンベイビー#大腸王426 #hiphop#undergroundmusic#streetart#streetfashion#streetfood#nightmarket#asia#culture#peacelove #streetarttaiwan#塗鴉#街頭穿搭#街頭塗鴉#街頭藝術#噴漆#公仔#藝術品#嘻哈#lowbrowart#graffiti#hypebeast #台湾土産#drawing#urbanart#imagination #vice#punk
punk culture 在 MPWeekly明周 Youtube 的最讚貼文
成軍十四年,樂隊 #ToNick將於九展舉行兩場 #演唱會,門票已沽清;四位成員由大學開始夾band,由天台木板屋到石屎鐵皮屋夾band,音樂創作和生活上也遇過迷茫時期,沿途的路走得並不容易。這兩年疫情關係,所有表演都停頓了,人與人之間的互動變了空白期,變成有人羣恐懼症,他們說首先要去人多地方吸吓人氣,找回現場表演的感覺,今次個唱,ToNick最希望做到一個無悔的演唱會。
全文:https://bit.ly/3gGrCaV
-----------------------------------------------------------------------------------------
立即訂閱《明周》電子版:
https://bit.ly/3t1Jmmx
明周娛樂 Web/ https://www.mpweekly.com/entertainment/
Instagram/ https://www.instagram.com/entertainment.mpw
Mewe / https://bit.ly/39s8vgS
明周文化 https://www.mpweekly.com/culture/
想食明周 https://www.facebook.com/foodiempw/
INNER https://www.facebook.com/innermpw/
https://www.instagram.com/in__ner
punk culture 在 MPWeekly明周 Youtube 的最佳解答
成軍十四年,樂隊 #ToNick 將於九展舉行兩場 #演唱會,門票已沽清;四位成員由大學開始夾band,由天台木板屋到石屎鐵皮屋夾band,音樂創作和生活上也遇過迷茫時期,沿途的路走得並不容易。這兩年疫情關係,所有表演都停頓了,人與人之間的互動變了空白期,變成有人羣恐懼症,他們說首先要去人多地方吸吓人氣,找回現場表演的感覺,今次個唱,ToNick最希望做到一個無悔的演唱會。
全文:https://bit.ly/3gGrCaV
-----------------------------------------------------------------------------------------
立即訂閱《明周》電子版:
https://bit.ly/3t1Jmmx
明周娛樂 Web/ https://www.mpweekly.com/entertainment/
Instagram/ https://www.instagram.com/entertainment.mpw
Mewe / https://bit.ly/39s8vgS
明周文化 https://www.mpweekly.com/culture/
想食明周 https://www.facebook.com/foodiempw/
INNER https://www.facebook.com/innermpw/
https://www.instagram.com/in__ner
punk culture 在 Benny亂買隊長 Youtube 的精選貼文
a toy a day
keep the money away
一日一玩具 錢離我而去
本集重點
POP MART Molly Steam Punk Blind Box Series
泡泡瑪特 Molly 茉莉女孩 蒸汽朋克系列盲盒
Day 54
推薦程度:看完有愛再ㄑ買🛒
punk culture 在 Top 10 punk subculture ideas and inspiration - Pinterest 的美食出口停車場
John Lydon. Always one of the most intelligent and innovative figures of the the punk movement. More. ... <看更多>
punk culture 在 History of the punk subculture - YouTube 的美食出口停車場
The history of the punk subculture involves the history of punk rock, the history of various punk ideologies, punk fashion, punk visual art, ... ... <看更多>